Cách bố trí gờ giảm tốc dạng băng, dạng cụm, dải đều đúng chuẩn

Cách bố trí gờ giảm tốc đã được Bộ giao thông quy định thế nào? Tổng hợp các cách bố trí gờ giảm tốc đúng quy định hiện nay là gì? Cùng Paloca đi tìm hiểu tại bài viết dưới đây nhé!

Quy định chung về cách bố trí gờ giảm tốc

Đây là một số quy định chung về cách bố trí gờ giảm tốc theo chiều dọc, chiều ngang.

Theo chiều dọc Bố trí theo dạng cụm hoặc dạng rải đều vuông góc với tim đường trên chiều dài đoạn đường cần giảm tốc.
Theo chiều ngang Được bố trí trên toàn bộ bề rộng của đoạn đường cần giảm tốc
Kết hợp với các thiết bị giao thông khác Kết hợp với biển báo giao thông đường bộ, cọc tiêu giao thông, gương cầu lồi hoặc các thiết bị giao thông khác.

Lưu ý: Không bố trí gờ giảm tốc trên đường cao tốc.

Cách bố trí gờ giảm tốc cần tuân thủ quy định của Bộ Giao Thông

Cách bố trí gờ giảm tốc cần tuân thủ quy định của Bộ Giao Thông

Cách bố trí gờ giảm tốc theo quy định của Bộ Giao Thông vận tải

Dưới đây là 1 số cách để bố trí gờ giảm tốc được phổ biến được quy định tại Bộ Giao Thông.

Cách bố trí gờ giảm tốc theo dạng cụm

Đây là cách bố trí được dùng chủ yếu trong khu vực đông dân cư. Thông thường tại mỗi cụm sẽ gồm 5-7 gờ.

Trường hợp đoạn đường ngắn dùng 1 hoặc 3 cụm. Đoạn đường dài - rộng có thể dùng nhiều hơn sao cho phù hợp nhất.

Cách để bố trí gờ giảm tốc theo dạng cụm gồm 5-7 gờ

Cách để bố trí gờ giảm tốc theo dạng cụm gồm 5-7 gờ

Bố trí gờ giảm tốc dạng cụm dùng trong khu vực không đông dân

Mô tả cách để bố trí gờ giảm tốc dạng cụm

Cách bố trí gờ giảm tốc dạng dải đều

Cách bố trí này phù hợp cho những đoạn đường nhuy hiểm, bị khuất tầm nhìn, đường dốc, đường cong,... Mục đích để cảnh báo nguy hiểm trên toàn bộ chiều dài của đoạn đường.

Số lượng của các gờ giảm tốc tùy thuộc vào độ dài đường. Mỗi gờ giảm tốc cần cách nhau 3m đến 5m.

Để bảo đảm an toàn không được ít hơn 10 gờ trên đoạn đường cần giảm tốc.

Lưu ý: Trên những đoạn đường cong, gờ giảm tốc cần được bố trí vuông góc với tiếp tuyến của đoạn đường cong ngay tại ví trí đặt gờ giảm tốc.

Dạng dải đều là cách bố trí tại những đoạn đường nguy hiểm

Dạng dải đều là cách bố trí tại những đoạn đường nguy hiểm

Bố trí dải đều đoạn đường cong cần chú ý đến tiếp tuyến

Bố trí dải đều đoạn đường cong cần chú ý đến tiếp tuyến

Phù hợp dùng để bố trí tại đoạn đường dốc

Phù hợp dùng để bố trí tại đoạn đường dốc

Cách bố trí gờ giảm tốc dạng sống trâu

Gờ giảm tốc được bố trí theo cách này ở những đoạn đường chuyên cho xe cơ giới.

Loại này được làm bằng bê tông nhựa hoặc cao su. Dùng màu vàng hoặc màu đỏ làm màu chủ đạo, nổi bật trong mọi trường hợp. Mép của gờ giảm tốc được vát với tỉ lệ 1:2 theo phương ngang.

Lưu ý: Để trống 50cm khoảng cách từ mép gồ giảm tốc đến mép đường.

Dạng sống trâu dùng cho đoạn đường nhiều xe cơ giới

Dạng sống trâu dùng cho đoạn đường nhiều xe cơ giới

Bố trí dạng sống trâu cách lề đường 50cm

Bố trí dạng sống trâu cách lề đường 50cm

Cách bố trí gờ giảm tốc dạng băng

Cách bố trí gờ giảm tốc dạng băng tùy theo chiều dài đoạn đường và tốc độ xe. Thông thường được bố trí tại những khu vực đông dân cư, nơi gần trường học, bệnh viện, đoạn đường có xe bus đi qua,...

Không nên dùng cách bố trí này trên đoạn đường cho phương tiện >60km và có độ dốc lớn hơn 4%.

Hiện nay loại gờ giảm tốc cao su dạng băng được dùng nhiều nhất, hiệu quả nhất.

Cách bố trí gờ giảm tốc dạng băng dùng ở nơi có mật độ dân cao

Cách bố trí gờ giảm tốc dạng băng dùng ở nơi có mật độ dân cao

Bố trí gờ giảm tốc dạng băng cần phù hợp với độ dài đường

Bố trí gờ giảm tốc dạng băng cần phù hợp với độ dài đường

Gờ giảm tốc cao su có cách bố trí đơn giản

Gờ giảm tốc cao su có cách bố trí đơn giản, tiện lợi

Địa chỉ tư vấn cách bố trí gờ giảm tốc trên cả nước

Cách bố trí gờ giảm tốc đúng tiêu chuẩn giúp tiết kiệm kinh phí và thời gian. Hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline tại Paloca.vn để được mua hàng, hỗ trợ lắp đặt, bố trí gờ giảm tốc theo quy định của bộ giao thông.

Bài viết khác